Browsing loại

Nhạc Sĩ

Nguồn Gốc Và Hoàn Cảnh Sáng Tác ‘Mưa Rừng’ Của Nhạc Sĩ Huỳnh Anh

Chắc ít người trong chúng ta biết rằng, ca khúc Mưa Rừng được ra mắt lần đầu dưới dạng tuồng cải lương vào năm 1961. Hoàn cảnh ra đời như sau : Trong một chuyến đi chơi tắm suối ở Tây Nguyên, một nhóm soạn giả trong đoàn cải lương Thanh Minh Thanh Nga gồm : Nguyễn Phương, Hà Triều, Hoa Phượng, Kiên Giang phải trọ qua đêm trong một buôn bản người…
Đọc thêm...

Hoàn Cảnh Sáng Tác Và Câu Chuyện Đằng Sau Bài Hát “Đôi Ngả Chia Ly” Của Nhạc Sĩ Khánh Băng.

Anh ơi, nép vào lòng anh Má kề bên nhau ta nhắc chuyện ngày qua Cho mối duyên thêm mặn mà Anh ơi, nếu mà sau này giấc mộng không thành Thì đành đôi ngả chia ly Chớ đừng u sầu làm chi Anh ơi anh hỡi, duyên tình dù có thương đau Nhưng lòng ta mãi yêu nhau Cho thời gian không úa màu Anh ơi anh hỡi Xuân về nào có đâu xa Nếu mà mỏi gối…
Đọc thêm...

Tùy Bút | Nhật Trường Trần Thiện Thanh – Anh Không Chết Đâu Anh

Nơi quê nhà có người em gái nhỏ trông chờ hay người thiếu phụ ngày ngày ôm con đợi chồng về. Hình tượng đó qua các câu truyện “Thiếu phụ Nam Xương” hay bài hát “Hòn Vọng Phu” cốt nói lên sự trông chờ mỏi mòn của người thân yêu ngóng tin người chinh phu từ chốn mịt mùng khói lửa… Đó là chuyện từ ngàn năm trước và dường như lịch sử luôn lập lại một…
Đọc thêm...

Về Hoàn Cảnh Ra Đời Ca Khúc ‘LỜI TẠ TỪ’ Của Nhạc Sĩ Dzũng Chinh

Nhớ chăng là lúc em đến trong màu trắng Hối tiếc bên một người Gói trong mộng ước nát vỡ tan giọng hát Biết em vui đường nao ? Mà để giờ đây nặng nề âm thầm bước đi trên lối về ngập đầy Một bài thơ còn chép nơi trang giấy lời như trách Ngõ về sao vắng giữa lúc trời đêm không trăng. Phút giây chợt nhớ không ngước khi nhìn đến Lúc bước…
Đọc thêm...

Hoàn Cảnh Sáng Tác Ca Khúc ‘Tình Ca Người Đi Biển’ Của Nhạc Sĩ Trường Hải

Chiều nay ra khơi Thoáng thấy mắt em nhuốm buồn Đời anh là gió sương Anh đi khắp muôn phương. Chờ một người đi xa Áo trắng bay trong nắng tà Nhìn theo lệ ướt nhoà Khóc một người đi xa. Vẫn biết kiếp sống biển khơi là nhớ nhiều Nhớ phút quyến luyến trên bến khi chia ly Sóng xô trong lòng đời hải hồ. Đừng buồn nghe em Cố nén đau…
Đọc thêm...

Về Ca Khúc ‘Sầu Đông’ Của Nhạc Sĩ Khánh Băng | “Chiều Nay Gió Đông Về, Đừng Chân Trên Bến Xưa …”

Sầu Đông là một trong những ca khúc rất nổi tiếng của cố nhạc sĩ Khánh Băng. Bài hát này được ông sáng tác vào năm 1962 trong một dịp cuối năm ông về thăm quê nhà ở Thắng Tam, Vũng Tàu. Nên đoạn đầu nhạc sĩ mới viết : "Chiều nay gió đông về, dừng chân trên bến xưa.Đời trai gió sương, về thăm cố hương.....". https://youtu.be/idSRHeRQ5Bs Trong…
Đọc thêm...

Tình Thiên Thu Của Nguyễn Thị Mộng Thường

Nếu chỉ nói riêng về nhạc sĩ Trần Thiện Thanh, trong số lượng nhạc khúc và phẩm chất nghệ thuật phải viết bằng một tiêu đề rất dày trang, bởi tài năng của Nhật Trường rất phong phú, đều đặn và hầu như toàn diện trong cõi riêng anh. Ở đây, người viết chỉ khoanh tròn một vòng nhỏ quanh nhạc khúc “Tình Thiên Thu”. Một sáng tác chưa phải là tiêu biểu…
Đọc thêm...

Hoàn Cảnh Ra Đời Ca Khúc ‘Bạc Trắng Lửa Hồng’ Và Ý Nghĩa Bút Danh Thy Linh

Tình nghĩa đôi mình chỉ thế thôi sao? Gặp gỡ chi rồi thoáng tựa chiêm bao Tình anh như áng mây cao Tình em như ánh trăng sao Cớ sao mình chẳng được gần nhau? Cuộc sống kim tiền chia cách đôi ta Bạc trắng lửa hồng, nên đời thêm xa Đường anh sương gió bao la, Đường em thêu gấm, thêu hoa Đớn đau này muôn kiếp không nhòa Hẹn ước nhau chi,…
Đọc thêm...

Đôi Nét Về Nhạc Sĩ Trường Sa | Tác Giả : Mùa Thu Trong Mưa, Hành Trang Giã Từ, Chuyện Người Đan Áo, …..

Nhạc sĩ Trường Sa là tác giả của những bản tình ca nổi tiếng như Rồi mai tôi đưa em, Một mai em đi và rất nhiều ca khúc đến tân bây giờ vẫn được mọi người yêu thích, có lẽ vì nét nhạc dịu dàng êm ái cũng lời ca trau chuốt cho nên những tác phẩm ấy vẫn nằm sâu trong tim khán giả yêu nhạc. Ông tên thật là Nguyễn Thìn, sau này lấy bút hiệu Trường Sa…
Đọc thêm...

Về Ca Khúc ‘Những Bước Chân Âm Thầm’ Của Kim Tuấn Và Y Vân

Những năm 60 của thế kỷ trước, nhà thơ Kim Tuấn sống tại Pleiku và đã sáng tác nhiều bài thơ cho miền đất thơ mộng này. Sau đó, anh về Sài Gòn rồi mất năm 2003. Kỷ niệm là bài thơ anh viết cho Pleiku, được Y Vân phổ nhạc và trở nên nổi tiếng… Ngày ấy, nhà ở đường Phan Bội Châu, buổi chiều anh thường lang thang ra ngoại ô. Những khu vườn làng…
Đọc thêm...

Câu Chuyện Cảm Động Về Ca Khúc ‘Lòng Mẹ’ Của Nhạc Sĩ Y Vân

Vào khoảng cuối thập niên 1950, nhạc sỹ Y Vân lúc đó là nhạc công chơi cho các nhà hàng ở Sài Gòn để kiếm tiền nuôi mẹ và 2 người em ăn học. Một đêm sau khi biểu diễn ở Phủ Tổng Ủy Di Cư về, ông bị mắc mưa và ướt áo. Lo sợ ngày mai không có áo tươm tất mặc vì lúc đó gia cảnh còn nghèo chỉ có một cái áo mà thôi. Cho nên mẹ của ông mới ra vòi nước…
Đọc thêm...

Chuyện Đi Tìm Một ‘Giòng An Giang’ Chảy Giữa An Hữu

Nhắc đến cố nhạc sĩ Anh Việt Thu, thì bất cứ người yêu nhạc nào cũng không thể không nhắc đến những sáng tác nổi tiếng của ông như : Người Ngoài Phố, Nhớ Nhau Hoài, Đa Tạ, Hai Vì Sao Lạc, Gió Về Miền Xuôi, Giòng An Giang …. Ông qua đời vào tháng 3/1975 khi tuổi đời còn tương đối trẻ (36 tuổi). Đó là những gì mà ngày xưa tôi biết về ông. Sau này,…
Đọc thêm...