Browsing loại

Tin Tức

Người Nằm Xuống, Vẫn “Thương Bạn Bè Qua Sông Qua Suối Không Có Đò”

Nhân ngày giỗ lần thứ 43 của cố nhạc sĩ Anh Việt Thu Mãi đến hôm nay, người viết mới có được những lời tưởng niệm với một nhạc sĩ tài hoa và cũng là người thầy đầu tiên về lãnhvực âm nhạc của mình. Nhạc sĩ Anh Việt Thu - Tên thật là Huỳnh Hữu Kim Sang – có người em tên Việt Thu, lấy nghệ danh như vậy ngụ ý người anh lo cho đứa em Việt Thu. Sự…
Đọc thêm...

Về Bài Thơ ‘Nhà Tôi’ Và Ca Khúc ‘Chuyện Giàn Thiên Lý’

Tôi đứng bên này sông, bên kia vùng lửa khói Làng tôi đây, bao năm dài chinh chiến Từng luỹ tre muộn phiền Tôi có người vợ ngoan đẹp như trăng mười sáu Cưới rồi đành xa nhau. Nhớ đôi môi nàng hiền, xinh xinh màu nắng Má nàng hồng thơm mùi thơm lúa non Ai ra đi mà không từng bịn rịn Xa người yêu mà dễ mấy ai vui. Em nhìn theo bằng nước…
Đọc thêm...

Ý Nghĩa Ca Khúc ‘Huynh Đệ Chi Binh’ Của Nhạc Sĩ Anh Bằng

Huynh Đệ Chi Binh là một sáng tác của nhạc sỹ Anh Bằng được xuất bản vào năm 1966. Trích lời từ nhạc sỹ Lê Dinh nói về ca khúc Huynh Đệ Chi Binh này như sau : Cũng nằm trong ý nghĩ lồng vào bài hát những lời cảnh tỉnh con người, như một bài ngụ ngôn, Anh Bằng có soạn riêng ca khúc "Huynh đệ chi binh" để theo lời anh nói ….. Gián tiếp khuyên…
Đọc thêm...

Nhạc Sĩ Lê Dinh Kể Về Những Kỷ Niệm Với Nhạc Sĩ Anh Bằng

Đầu năm 1966, một ngày vào khoảng giữa trưa, lúc tôi đang làm việc trong phòng Sản Xuất, đài Phát thanh Sài Gòn, có một anh quân nhân, mặc sắc phục, lên lầu tìm gặp tôi. Nhìn người khách lạ không quen biết, nhưng qua phù hiệu của Biệt đoàn Văn nghệ, tôi cũng đoán được đây là một người thuộc giới văn nghệ. Anh tự giới thiệu anh là nhạc sĩ Anh Bằng.…
Đọc thêm...

Hoàn Cảnh Sáng Tác ‘Chuyện Một Đêm’ Của Nhạc Sĩ Anh Bằng

Ca khúc Chuyện Một Đêm là một câu chuyện có thật, được nhạc sĩ Anh Bằng kể về biến cố 1968 xảy ra tại một thôn xóm nghèo. Đêm ấy, mọi người trên đường chạy trốn đến Sài Gòn thì bị chặn lại không cho đi tiếp vì phía trước có giao tranh, vì thế nên tất cả cùng vào trú tạm trong một trường mẫu giáo. Tiếp đó, theo sau những tiếng nổ vang trời là một…
Đọc thêm...

Ca Khúc ‘Hàn Mặc Tử’ Và Câu Chuyện Về Cuộc Đời Của Trần Thiện Thanh

Ai mua trăng, tôi bán trăng cho Trăng nằm im trên cành liễu đợi chờ Ai mua trăng, tôi bán trăng cho Chẳng bán tình duyên ước hẹn hò. Đường lên dốc đá, nửa đêm trăng tàn nhớ câu chuyện xưa Lầu ông Hoàng đó, thuở nào chân Hàn Mặc Tử đã qua Ánh trăng treo nghiêng nghiêng, bờ cát dài thêm hoang vắng Tiếng chim kêu đau thương, như nức nở giữa…
Đọc thêm...

Nhận Định Về Thi Sĩ Hàn Mặc Tử Qua Nhiều Thế Hệ

Đánh giá và bình luận về tài thơ của Hàn Mặc Tử có rất nhiều, xin trân trọng ghi nhận : Nhà thơ Chế Lan Viên “Trước không có ai, sau không có ai, Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chổi xoẹt qua bầu trời Việt Nam với cái đuôi chói lòa rực rỡ của mình. Tôi xin hứa hẹn với các người rằng, mai sau, những cái tầm thường, mực thước kia sẽ biến tan đi,…
Đọc thêm...

Thi Sĩ Hàn Mặc Tử : Trải Niềm Đau Trên Mảnh Giấy Mong Manh

Có một thi sĩ Việt mà đến hai thành phố đặt tên ông cho những con đường, đó là Hàn Mặc Tử. Tôi đã từng đi trên hai con đường mang tên ông ở Quy Nhơn - Bình Định, nơi thi sĩ lớn lên rồi mất ở đó và ở Đồng Hới  - Quảng Bình, nơi ông chôn nhau cắt rốn. Một con đường mang tên Nguyễn Trọng Trí và một mang bút hiệu Hàn Mặc Tử. Thế cũng là một an ủi với…
Đọc thêm...

Ca Nhạc Sĩ Chế Linh Và Những Điều Chưa Kể (Phần Cuối)

Quý vị có thể đọc phần 1 ở đây : https://dongnhacvang.com/ca-nhac-si-che-linh-va-nhung-dieu-chua-ke/ Từ năm 67, 68 thêm một trường hợp được gọi là “hiện tượng” khác gây được rất nhiều chú ý là sự xuất hiện của đôi song ca Chế Linh- Thanh Tuyền, 2 người được cho là cặp đôi song ca nhạc Vàng hay nhất Việt Nam cho đến nay vẫn được nhắc nhở đến. Chế…
Đọc thêm...

Ca Nhạc Sĩ Chế Linh Và Những Điều Chưa Kể (Phần 1)

Ca nhạc sĩ Chế Linh là một trong những hiện tượng của dòng nhạc Vàng, là nam ca sĩ người Việt gốc Chăm và được xem là tứ trụ của Nhạc Vàng (chung với Duy Khánh, Nhật Trường, Hùng Cường). Chế Linh tên thật là Jamlen (Trà Len), sinh tại Phan Rang, tên tiếng Việt là Lưu Văn Liên vì từ thời Minh Mạng, người Chăm muốn đi học văn hóa là phải đổi thành…
Đọc thêm...

Chuyện Đi Tìm Một Nỗi ‘Sầu Đông’

Vào đầu tháng 12/2018, tôi bị trục trặc công việc, đói meo râu. Đói thì có đói nhưng tấm lòng với âm nhạc thì không bao giờ đói. Những ngày sau đó mỗi sáng không làm việc nữa mà đi long nhong qua các hàng quán café ngồi cho tới trưa. Cũng khoảng thời gian đó không khí Giáng Sinh gần đến, cứ nghe người ta mở bài “Sầu Đông” suốt thôi. Và tôi lại nhớ…
Đọc thêm...

Kỷ Niệm Với ‘Bài Đường Chiều Sơn Cước’ Và Một Cái Nợ Nắm Tay

Đà Lạt chiều cuối năm, những làn gió nhẹ thỏi vào người, da diết lắm, đang lang thang trên con phố vắng bất chợt cơn mưa ập tới, trời ạ phải tìm chổ núp tạm thôi, sợ lắm cái rét lạnh của thành phố ngàn hoa nầy! May mắn, gặp một quán cốc nhỏ, tôi vào và gọi một ly cà phê … “Sài Gòn” (có đá loãng thôi). Tiếng nhạc vang lên vừa đủ nghe. Gì nữa đây?…
Đọc thêm...